Kết quả tìm kiếm cho "cao tốc Cam Lâm-Vĩnh Hảo"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1040
Thực hiện Chỉ thị số 78/CT-BQP ngày 9/4/2025 của Bộ Quốc phòng về việc tổ chức lực lượng Quân đội nhân dân Việt Nam tham gia Lễ duyệt binh kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng trong Chiến tranh vệ quốc vĩ đại tại Liên bang Nga (9/5/1945-9/5/2025), 68 quân nhân của Trường Sĩ quan Lục quân 1 sẽ đại diện cho Quân đội nhân dân Việt Nam tham gia Lễ duyệt binh tại Quảng trường Đỏ ở Thủ đô Moscow của Nga.
Nguyên là Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn đặc công Gia định 4, người lính biệt động bí danh "Bảy Triều" khi xưa, nay đã 81 tuổi, vẫn nhớ như in khoảnh khắc chiến thắng lịch sử 30/4/1975.
“Tháng tư hội lớn Vía Bà/ Cầu an, cầu lộc, cửa nhà ấm êm/ Núi Sam dấu ấn thiêng liêng/ Miếu bà Chúa Xứ đất thiêng ngàn đời”. Chỉ còn hơn 1 tháng nữa, Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam - An Giang sẽ chính thức diễn ra, thu hút hàng triệu người tìm về. Điều đặc biệt nằm ở chỗ, Lễ hội năm nay khác hẳn mọi năm, đánh dấu bước chuyển mình từ “Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia” sang “Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại”.
Trong dòng chảy của lịch sử, Áo dài trở thành nguồn cảm hứng bất tận của sân khấu, hội họa, thơ ca, âm nhạc và thực sự đã trở thành sản phẩm văn hóa đặc trưng, là biểu tượng tinh hoa văn hóa Việt.
50 năm đã trôi qua, song những chiến công của Bộ đội Không quân vẫn mãi là biểu tượng của trí tuệ và bản lĩnh Việt Nam. Từ trận đánh thắng đầu tiên đến các chiến thắng liên tiếp trong suốt cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, ở bất kỳ đơn vị nào, trong bất kỳ tình huống khó khăn gian khổ, ác liệt nào, không quân cũng sẵn sàng xuất kích tiêu diệt địch, càng trong chiến đấu, hy sinh, chủ nghĩa anh hùng cách mạng càng được phát huy cao độ, làm ngời sáng phẩm chất cao quý “Bộ đội Cụ Hồ”.
Tết Bun Huột Nặm không chỉ là dịp để cộng đồng người Lào cầu chúc một năm mới mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, mà còn là dịp gắn kết cộng đồng, phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc tỉnh Điện Biên.
Năm 2025 đánh dấu cột mốc lịch sử trọng đại của dân tộc Việt Nam - kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025). Đây là dịp để mỗi người dân Việt Nam ôn lại trang sử hào hùng, tri ân công lao to lớn của các thế hệ cha anh đã hy sinh xương máu vì độc lập, tự do và thống nhất Tổ quốc. Tuy nhiên, trên không gian mạng vẫn tồn tại những luận điệu sai trái, xuyên tạc sự kiện lịch sử vĩ đại này, cố tình bóp méo sự thật, gây chia rẽ và làm tổn thương tình cảm thiêng liêng của dân tộc. Chúng ta cần kiên quyết bác bỏ những luận điệu lạc lõng và nguy hiểm đó.
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), sáng 9/4, tại Hà Nội, đã diễn ra cuộc gặp mặt của lãnh đạo Đảng, Nhà nước với các đại biểu cựu chiến binh, cựu thanh niên xung phong, cựu dân quân tự vệ và các lực lượng tham gia kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Sáng 9/4, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm tới dự và phát biểu tại buổi gặp mặt của lãnh đạo Đảng, Nhà nước với đại diện cựu chiến binh, cựu thanh niên xung phong, dân quân tự vệ tham gia cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Thông qua nhiều nguồn vận động và sự chung tay, góp sức của các nhà hảo tâm, tổ chức và cá nhân, huyện Tri Tôn đã xây cất và bàn giao hàng trăm ngôi nhà Tình nghĩa, nhà Đại đoàn kết, Mái ấm nghĩa tình... Những căn nhà mới khang trang thay thế nhà cây xiêu vẹo, nhà tạm, dột nát đã chạm tới giấc mơ “an cư, lạc nghiệp” của hộ nghèo, cận nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số Khmer trên địa bàn huyện…
Với tầm vóc chiến công của mình, địa đạo Củ Chi đã đi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của nhân dân Việt Nam như một huyền thoại của thế kỷ 20 và trở thành một địa danh nổi tiếng trên thế giới.
72 năm hình thành và phát triển, nhiếp ảnh Việt Nam đã có nhiều đóng góp cho sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Ống kính của các nhà nhiếp ảnh đã để lại một “pho sử” quý giá, phản ánh những bước ngoặt trong công cuộc đấu tranh giành độc lập và sự phát triển trong thời kỳ đổi mới; không chỉ qua các tác phẩm nghệ thuật, mà còn qua những bức ảnh phản ánh lịch sử, xã hội và văn hóa của đất nước.